Tại sao nhà lý lại giao các chức vụ

- Nhà Lý muốn tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của dòng họ mình

- Nền giáo dục Nho học thời kì này chưa phát triển. Việc tuyển chọn quan lại chủ yếu bằng hình thức tiến cử, tập ấm.

Bạn đang xem: Tại sao nhà lý lại giao các chức vụ

- Củng cố thêm sự ổn định của đất nước.

Loigiaihay.com


*

Tại sao nhà Lý lại dời đô về Thăng Long ?

Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.


*

Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.

Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền trung ương và địa phương thời Lý.


*

Từ nhận xét trên, em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.

Từ nhận xét trên, em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.


*

Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.

Xem thêm: Tin Tức Các Loại Xe Độ - 370 Chế Độ Xe Ý Tưởng Trong 2021

Em nghĩ gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.


*

Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý ?

Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội của nhà Lý ?


- Nhà Lý mới thành lập cần tập trung quyền lực để xây dựng và củng cố chính quyền của mình.

→ Vì thế, nhà Lý giao những chức vụ quan trọng cho những người thân cận.


1. Chính quyền trung ương

Trong thời kỳ Lý Trần, nhà vua là người đứng đầu nhà nước nhưng mức độ tập trung quyền lực chưa cao, quyền lực ấy bị hạn chế bởi Hoàng thân quốc thích và bộ phận trung khu (cơ quan Nhà nước và chức vụ Nhà nước trung gian trọng yếu) được trao quyền hành rất lớn, có vai trò hạn chế quyền lực Nhà vua như Tể tướng, Á tướng, các chức quan đại thần như Tam thái, Tam thiếu, Tam tư.

Các quan đại thần: gồm 9 quan văn và 3 quan võ, trong đó: Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo), Tam thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo), Tam tư (Tư đồ, Tư mã, Tư không); Các quan võ: Thái úy, Thiếu úy, Binh chương sự.

Ngoài các chức quan này ở triều đình lúc bấy giờ còn có 2 chức quan Tả hữu gián nghị đại phu để can gián nhà vua và đàn hoặc các quan khác, cùng các chức Điện học sỹ và Hàn lâm học sỹ là các chức quan chuyên thảo chiếu biểu của nhà vua do các bậc danh Nho đảm nhiệm. Các cơ quan này có chức năng tư vấn cao cấp của nhà vua đồng thời trước những quyết định quan trọng nhà vua thường hỏi ý kiến các quan đại thần.

– Các bộ: Về cơ bản các bộ dưới thời Lý, Trần đều là những cơ quan thực thi quyền hành pháp do nhà vua giao trong từng lĩnh vực cụ thể đồng thời có chức năng tư vấn cho nhà vua trong lĩnh vực mà bộ quản lý. Đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư, chức phó thị lang.

– Các cơ quan chuyên môn: các cơ quan này độc lập với các bộ và giúp nhà vua quản lý các lĩnh vực chuyên môn khác nhau gồm các đài, viện, giám, phủ (Hàn lâm viện, Khu mật viện, Đăng văn viện, Thẩm hình viện, Thái y viện, Ngự sử đài, Quốc sử viện, Tam tư viện, Quốc tử giám, Quốc học viện, Giảng võ đường).